Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 10 2023 lúc 19:56

Hình ảnh ẩn dụ "mặt trời bé con" 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Cho thấy tình yêu thương sâu sắc và sự nâng niu của người mẹ dành cho đứa con.

- Tình mẫu tử cao đẹp và thiêng liêng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hoàng Phúc
12 tháng 10 2023 lúc 20:10

À ơi này cái mặt trời bé con là hình ảnh của người con

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hoàng Phúc
12 tháng 10 2023 lúc 20:10

Tác dụng là muốn nói tình cảm của người mẹ dành cho người con

Bình luận (0)
Chu Ngọc Bảo Thoa
Xem chi tiết
Chu Ngọc Bảo Thoa
18 tháng 6 2021 lúc 13:54

các bạn giúp mình với 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
Xem chi tiết
Red Cat
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
18 tháng 12 2017 lúc 17:00

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Kinh tế - kinh bang tế thế, người chí sĩ chẳng lúc nào thôi ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời. Đây là con đường Phan đã chọn, nguyện dấn thân, vẫn là cái khẩu khí hơn người, tiếng "cười" của một người tù sao mà khoáng đạt đến thế. Đến độ ta chỉ còn thấy âm hưởng hào hùng bao trùm tất cả, lấn át tất cả như cánh buồm thênh thênh lướt sóng đại dương. Lối nói khoa trương đã được sử dụng để biểu đạt cái chí lớn lao, khát vọng xoay chuyển càn khôn. Như trong bài thơ Chơi xuân, Phan viết:

Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ,

Nắm địa cầu vừa một tí con con.

Đạp toang hai cánh càn khôn,

Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà...

Hai liên giữa câu 3 - 4 và câu 5-6 của bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông đã tuân thủ khuôn mẫu của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường trong đối ý, đối lời. Sự đăng đối, hài hòa ở những câu thơ này góp phần tạo ra ấn tượng về cái vững vàng. Các cặp từ đối: bốn biển - năm châu, bủa tay - mở miệng, bồ kinh tế - cuộc oán thù khiến cho tầm vóc của người chi sĩ trở nên phi thường phù hợp với âm hưởng chủ đạo của bài thơ.



Bình luận (0)
Anh Qua
3 tháng 2 2019 lúc 8:07

* Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :
Năm 1912 Phan Bội Châu bị chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương tuyên án tử hình vắng mặt và năm 1913 ông bị bắt ở Quảng Đông. Bọn quân Phiệt Quảng Đông định dùng tính mạng của nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam làm cuộc trao đổi với bọn thực dân Pháp ở Đông Dương để mượn đường xe lửa xuyên Việt. Cuộc mặc cả giữa bọn chúng không thành, cụ Phan bị cầm tù đến năm 1917 mới được trả tự do, đây là một trong hai bài thơ “ cảm tác” Phan Bội Châu làm trong nhà tù Quảng Đông Trung Quốc.
* Ý nghĩa các câu thơ :
- Câu 1-2 :
Tuy bị tù tội nhưng không xem mình là kẻ thất bại, thái độ bình thản, bông đùa.
- Câu 3-4 :
“ Đã khách không nhà trong bốn bể”
Con người có chí lớn tung hoành dọc ngang, năm châu, bốn bể đều là nhà.
“ Lại người có tội giữa năm châu”
Người bị quy là “ có tội” ấy vẫn sống hiên ngang giữa năm châu.
- Câu 5-6 :
Mộng “ Kinh bang tế thế”, giúp nước cứu đời vẫn không lay chuyển.
- Câu 7-8 :
Niềm tin tưởng lạc quan ở tương lai sự nghiệp.
* Phân tích hai cặp câu 1-2 và 3-4 :
- Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày :
“ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù”
Hai câu đề nhằm giới thiệu hoàn cảnh tù đày và nói lên thái độ của con người trước trước cảnh đó. Tác giả cho rằng mình “ở tù” chỉ là một thời gian tạm thời nghỉ ngơi vì đã “ chạy mỏi chân” ( tức là hoạt động cách mạng đã nhiều ). Vào tù rồi, nhà thơ vẫn giữ được cốt cách phong lưu, vẫn luôn giữ thái độ lịch sự, phong nhã, đồng thời vẫn không đánh mất nhuệ khí, tinh thần người chiến sĩ. Đây là một lời tự nhủ, tự khẳng định phẩm chất, nhân cách của bản thân. Giọng thơ điềm tĩnh, tự tin khiến thực tại gian khổ, thiếu thốn trở nên nhẹ đi, chỉ còn lại tư thế ung dung, ngạo nghễ, coi thường bất chấp hoàn cảnh, thậm chí lời thơ như thấp thoáng một nụ cười lạc quan đùa vui, biến sự việc mất tự do thành việc chủ động theo ý mình.
- Hai câu thực nói thêm, trình bày thêm cho rõ sự việc xảy ra với bản thân của nhà thơ :
“Đã khách không nhà trong bốn bể
Lại người có tội giữa năm châu”
Tả người tù thì phải là “ khách không nhà” và “ người có tội”, ở đây ta thấy hiện lên một người tù khác thường, có vẻ đẹp phóng khoáng, cao cả trong tâm hồn “ lồng lộng”, “ năm châu”. Nghệ thuật đối trong hai câu thơ : toát lên ý tưởng chung cho thái độ điềm tĩnh và cao ngạo của người luôn làm chủ hoàn cảnh, con người vốn hào kiệt, phong lưu thì dẫu trong hoàn cảnh “ không nhà” , dẫu bị quy kết “ có tội” vẫn đứng vững và tồn tại trong khung cảnh khoáng đạt , đáng tự hào của một người tự do. Người chiến sĩ cách mạng ấy đã vượt lên trên hoàn cảnh gian khổ với phong thái thật điềm tĩnh, ung dung.
* Khí phách hiên ngang, bất khuấtcủa người tù yêu nước, anh hùng được thể hiện trong bài thơ.
- Thái độ bình thản, coi thường hiểm nguy, nói đến cảnh tù tội với giọng điệu cười cợt, bông đùa :
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
- Bị tù đày nhưng vẫn nuôi chí lớn tung hoành năm châu, bốn bể.
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Bị sa cơ thất thế, tạm thời bị thất bại nhưng vẫn lạc quan, tin tưởng, khẳng định ý chí sắt đá không nao núng:
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
* Sự truyền cảm của bài thơ :
Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ trước hết là do nhiệt tình yêu nước cháy bỏng của nhà thơ. Sức truyền cảm xuất phát từ tình cảm chân thành, tinh thần ý chí mãnh liệt và bầu nhiệt huyết từ trái tim yêu nước và có thái độ sống hiên ngang, quật cường, bất khuất. Tinh thần ấy tác động mạnh đến người đọc, nhất là các tầng lớp thanh niên

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vân
Xem chi tiết
LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 9:27

b) Hoa mai vàng đã nở báo hiệu cho mùa xuân cho mùa xuân đã về. “Xuân xuân ơi xuân đã về Có nỗi vui nào vui hơn ngày xuân đến... Bất chợt được nghe bài hát của ca sĩ Thanh Thảo thì trong em tràn về bao nhiêu niềm vui và rộn ràng khi mùa xuân đến. Ngày xuân đem lại cho em nhiều điều thích thú gợi nhớ. Mùa xuân thường bắt đầu từ những đóa pháo hoa đêm giao thừa, đó là thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới. Ai cũng ngước nhìn những tràn pháo hoa sáng lung linh đủ sắc màu tung ra như những ngôi sao bé nhỏ nhảy nhót tung tăng vui đùa. Mọi người cầu khẩn chúc nhau. Độ 6,7 giờ sáng mặt trời bắt đầu chiếu những tia sáng yếu ớt đầu tiên xuống vạn vật. Bầu trời dường như cao hơn. Những cánh én chao liệng trên bầu trời cùng với điệu nhạc du dương. Mùa xuân là mùa của trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, tất cả đều khoác lên chiếc áo màu xanh mơn mởn. Dường như chúng được nàng Đông ủ ấm sau một thời gian dài để trồi ra những chiếc lá li ti mạnh mẽ, nhà nào cũng có những cành mai, chậu cúc để tô thêm cho một mùa xuân tràn trề hạnh phúc. Mùa xuân là mùa mà các bạn trẻ thiếu nhi thích nhất, được nhận những bao lì xì, được mặc những bộ quần áo đẹp, được ba mẹ chở về quê chơi,... Ôi! Thật tuyệt! Đã gần trưa mà bầu không khí vẫn trong lành mát mẻ. Đâu đây em ngửi thấy mùi bánh chưng bánh giầy thơm ngon tuyệt vời. Gia đình hội tụ. Tiếng cười, tiếng nói chuyện râm ran, đông vui, em chúc Tết ông bà, cha mẹ an khang thịnh vượng. Mùa xuân năm nay đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên. Em sẽ nhớ mãi. Em ước gì mình là cánh chim có thể bay tung tăng trên bầu trời ngày xuân để cất tiếng hát “Tết, tết, tết, tết đến rồi...”. Em cũng mong rằng những tháng ngày buồn phiền của năm cũ sẽ vơi hết đi và bắt đầu cho một năm mới yên lành và hạnh phúc

Bình luận (0)
LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 9:29

a) mình nghĩ là ẩn dụ tác dụng : thấy được múa xuân ấp áp như mẹ

Bình luận (0)
Nhật Minh Trần Danh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 10 2023 lúc 18:42

Hình ảnh ẩn dụ "mặt trời bé con" 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Cho thấy tình yêu thương sâu sắc và sự nâng niu của người mẹ dành cho đứa con.

- Tình mẫu tử cao đẹp và thiêng liêng.

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 7 2023 lúc 11:32

Xác định phép hoán dụ: lòe chớp đỏ, dòng máu tươi.

Tác dụng: tránh gây cảm giác ghê sợ, khiếm nhã vào câu thơ đồng thời tinh tế diễn tả hình ảnh được gợi bằng từ ngữ thể hiện điều đó với lòng tự hào sâu sắc của tác giả với người lính nhỏ. Từ đó câu thơ thêm tăng giá trị diễn đạt, giàu sức gợi hình gợi cảm xúc hấp dẫn người đọc hơn.

Bình luận (0)
Ngọc Thị Thúy Ngà
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
27 tháng 8 2020 lúc 22:20

Giá trị biểu đạt của biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ được sử dụng trong đoạn thơ :

- Ẩn dụ :  

+"bàn tay mỏi" : Ẩn dụ cho việc mẹ ngày càng già , càng yếu vì vất vả chăm lo cho con , mong cho con vững bước chắp cánh bay xa ; và mẹ cũng sắp ra đi cùng mong ước sao cho con lớn khôn , làm vc có ích cho đời .

+ '' quả non xanh '' : chỉ người chưa trải qua những sóng gió , bão táp của cuộc đời ; chưa trưởng thành , không thể giúp đỡ , chưa thể đáp ứng nguyện vọng của người mẹ yêu thương đang chăm lo , nuôi nấng bản thân mình nên người .

=> TD : Làm cho câu thơ trở nên gợi hình , gợi cảm và giúp ta hiểu được tình cảm chân thành của tác giả với mẹ của mình sâu sắc và đằm thắm tới nhường nào  .

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Hquynh
6 tháng 4 2021 lúc 20:20

- Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa

 - Tác dụng sinh lí: máy kích tim

Bình luận (1)
Nhii Khánh
7 tháng 4 2021 lúc 19:10

Ví dụ của tác dụng hóa học là:mạ kim loại............

Ví dụ của tác dụng sinh lí là:máy kích thích tim,châm cứu điện.........

Mình chỉ biết zậy thôi nha

 

Bình luận (0)